- SAPP Knowledge Base
- Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
- Chuẩn bị trước khi học
-
Hỗ trợ học viên ACCA & những câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CMA và các câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- Các thủ tục liên quan đến ACCA
- Tổng quan về ACCA
- Kinh nghiệm tự học và thi các môn ACCA
- [BT/F1] Business and Technology (Kinh doanh và Công nghệ)
- [MA/F2] Management Accounting (Kế toán Quản trị)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
- [LW/F4] Law INT (Luật Quốc tế)
- [PM/F5] Performance Management - Quản lý Hiệu quả hoạt động
- [TX/F6] Taxation - Thuế Việt Nam
- [FR/F7] Financial Reporting (Lập báo cáo Tài chính)
- [AA/F8] Audit and Assurance (Kiểm toán và Các dịch vụ đảm bảo)
- [FM/F9] Financial Management (Quản trị Tài chính)
- [SBR/P2] Strategic Business Reporting (Báo cáo chiến lược kinh doanh)
- Kinh nghiệm học thi ACCA
-
Từ điển Chuyên ngành ACCA
- [ACCA BT/F1] – Từ điển môn Business and Technology
- [ACCA MA/F2] - Từ điển môn Management Accounting
- [ACCA FA/F3] - Từ điển môn Financial Accounting
- [ACCA LW/F4] - Từ điển môn Corporate and Business Law
- [ACCA PM/F5] - Từ điển môn Performance Management
- [ACCA TX/F6] - Từ điển môn Taxation
- [ACCA AA/F8] - Từ điển môn Audit and Assurance
- [ACCA FM/F9] - Từ điển môn Financial Management
-
Tự học FIA (Foundation in Accountancy)
-
Tự học CFA Level I (Chartered Financial Analyst)
- Tổng quan về CFA
- Kinh nghiệm tự học và ôn thi CFA Level I
- [Level 1] Quantitative Methods
- [Level 1] Economics
- [Level 1] Financial Statement Analysis
- [Level 1] Corporate Issuers
- [Level 1] Equity Investments
- [Level 1] Fixed Income Investments
- [Level 1] Derivatives
- [Level 1] Alternative Investments
- [Level 1] Portfolio Management
- [Level 1] Ethical & Professional Standards
- Tài liệu Pre CFA level 1
- Các thủ tục liên quan đến CFA
- Chính sách học viên CFA
-
Tự học CFA Level II (Chartered Financial Analyst)
- [Level II] Quantitative Methods
- [Level II] Economics
- [Level II] Financial Reporting and Analysis
- [Level II] Corporate Issuers
- [Level II] Equity Valuation
- [Level II] Fixed Income
- [Level II] Derivatives
- [Level II] Alternative Investments
- [Level II] Portfolio Management
- [Level II] Ethical and Professional Standards
-
Tự học CFA Level III (Chartered Financial Analyst)
-
Tự học CFA Institute Investment Foundations
-
Từ điển chuyên ngành CFA
-
Tự học CMA Part 1 (Certified Management Accountant)
-
Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
-
Kinh nghiệm thi tuyển Big4 và Non Big
- Kinh nghiệm tuyển dụng các công ty Non- Big
- Big 4 - Các tiêu chí tuyển dụng
- Big 4 - Kinh nghiệm cho Vòng CV
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần kiến thức chuyên môn
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Verbal reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Numerical reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Essay
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn nhóm
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn cá nhân
- Chia sẻ kinh nghiệm làm việc tại Big4
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Kế Kiểm Thuế
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Tài Chính
-
Kinh Nghiệm Học & Thi Chứng Chỉ Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ CMA
CFA là gì? Để trở thành CFA charterholder cần làm gì?
Để hiểu rõ hơn về chứng chỉ CFA cũng như điều kiện trở thành CFA charterholder bạn hãy đọc bài viết sau:
1. CFA là gì?
CFA là viết tắt của Charter Financial Analyst - chứng chỉ nghề nghiệp được xem là tiêu chuẩn uy tín và danh giá nhất trong lĩnh vực phân tích tài chính, đầu tư do Hiệp hội CFA Hoa Kỳ (CFA Institute) - Hiệp hội quốc tế dành cho các nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp trên thế giới biên soạn, cấp văn bằng. Trên thể giới hiện có khoảng 150,000 thành viên khắp 165 quốc gia.
Chứng chỉ CFA được đánh giá là một trong những bằng chứng bảo đảm nhất cho sự nghiệp thành công của các cá nhân làm việc trong lĩnh vực tài chính. Bởi CFA sở hữu chương trình đào tạo lâu đời, được xây dựng từ năm 1962 và có đóng góp quan trọng vào tiêu chuẩn toàn cầu cho chuẩn mực về đạo đức và kiến thức chuyên môn.
2. Để trở thành CFA charterholder cần làm gì?
Để trở thành CFA Charterholder, bạn cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Vượt qua 3 kì thi do viện CFA tổ chức. Mỗi kì thi với nội dung kiến thức xoay quanh 10 môn học: Ethical and Professional Standards (Tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp), Quantitative methods (Phương pháp tính định lượng), Economics (Kinh tế học), Financial Statement Analysis (Báo cáo và phân tích tài chính), Corporate Issuers (Tài chính doanh nghiệp), Equity Investment (Đầu tư vốn cổ phần), Fixed Income (Thu nhập cố định), Derivatives (Công cụ phái sinh), Alternative Investments (Đầu tư thay thế), Portfolio Management and Wealth Planning (Quản lý và lập kế hoạch danh mục đầu tư).
- Bước 2: Đảm bảo đủ điều kiện về kinh nghiệm làm việc. Ứng viên phải tích lũy ít nhất 4000 giờ kinh nghiệm làm việc liên quan đến việc ra quyết định đầu tư trong tối thiểu 36 tháng. Công việc toàn thời gian, bán thời gian hoặc từ xa và tích lũy trước, trong hoặc sau khi tham gia chương trình CFA đều được chấp nhận.
- Bước 3: Gửi thư giới thiệu. Bạn cần có ít nhất 2-3 thư giới thiệu, người giới thiệu cần đánh giá kinh nghiệm làm việc và tính chuyên nghiệp của bạn.
- Bước 4: Đăng ký để trở thành CFA charterholder. Bạn cần đăng ký trở thành thành viên của hiệp hội CFA và đợi viện CFA phê duyệt.