Doanh nghiệp cần hiểu về cách áp dụng CVP điều chỉnh cho đa sản phẩm để tính toán các yếu tố liên quan đến các sản phẩm của công ty. Điểm hòa vốn đa sản phẩm được sử dụng để tính toán các điểm hòa vốn đơn vị.
2. Tỉ lệ doanh số hỗn hợp (Sales mix ratio)
3. Tính toán CVP với đa sản phẩm
3.1. Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số lượng hàng bán
3.2. Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số tiền doanh thu bán hàng
I. Mục tiêu
- Tính điểm hòa vốn theo đơn vị và doanh thu đô la để đạt được thu nhập hoạt động mục tiêu hoặc thu nhập ròng mục tiêu.
- Thể hiện sự hiểu biết về tác động của thuế thu nhập đối với phân tích CVP
II. Nội dung
Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách điều chỉnh công thức CVP để sử dụng cho nhiều loại sản phẩm hoặc dịch vụ.
1. Đa sản phẩm (Multi-product)
Thông thường, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất và cung cấp một loại sản phẩm duy nhất mà sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Vì vậy doanh nghiệp cần hiểu về cách áp dụng CVP điều chỉnh cho đa sản phẩm để tính toán các yếu tố liên quan đến các sản phẩm của công ty.
2. Tỉ lệ doanh số hỗn hợp (Sales mix ratio)
Doanh số bán hàng hỗn hợp là doanh số bán hàng của từng sản phẩm hoặc dịch vụ so với tổng doanh số bán hàng. Nó đề cập đến mối liên hệ giữa doanh số của các sản phẩm khác nhau.
Doanh số hỗn hợp có thể được tính toán dưới hai dạng, dẫn tới tỉ lệ doanh số hỗn hợp cũng khác nhau.
Cả hai loại tỉ lệ doanh số hỗn hợp đều có thể áp dụng vào công thức CVP nhưng mỗi lần sử dụng thì cần lựa chọn một loại tỉ lệ duy nhất và sử dụng nhất quán từ đầu đến cuối trong quá trình tính toán.
3. Tính toán CVP với đa sản phẩm
Doanh số hỗn hợp có thể được sử dụng để thực hiện phân tích CVP.
Điểm hòa vốn đa sản phẩm là sự kết hợp của tất cả các sản phẩm khác nhau. Nó được sử dụng để tính toán các điểm hòa vốn đơn vị.
Không tồn tại điểm hòa vốn duy nhất trong bài toán đa sản phẩm. Điểm hòa vốn thay đổi theo doanh số hỗn hợp.
3.1. Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số lượng hàng bán
Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số lượng hàng bán được tính như sau:
Giá bán bình quân gia quyền và chi phí biến đổi bình quân gia quyền được tính bằng cách sử dụng tỷ lệ phần trăm doanh số các sản phẩm riêng lẻ trong tổng doanh số bán hàng.
3.2. Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số tiền doanh thu bán hàng
Điểm hòa vốn đa sản phẩm tính theo số tiền doanh thu bán hàng được tính theo tỉ lệ lợi nhuận gộp bình quân gia quyền.
III. Bài tập
Question 1:
Deticon Company has the following revenue and cost budgets for the two products it sells:
|
Plastic frames |
|
Glass frames |
Sales price |
$10.00 |
|
$15.00 |
Direct materials |
(2.00) |
|
(3.00) |
Direct labor |
(3.00) |
|
(5.00) |
Fixed overhead |
(3.00) |
|
(4.00) |
Net income per unit |
$2.00 |
|
$3.00 |
Budgeted unit sales |
100,000 |
|
300,000 |
The budgeted unit sales equal the current unit demand, and total fixed overhead for the year is budgeted at $975,000. Assume that the company plans to maintain the same proportional mix. In numerical calculations, Deticon rounds to the nearest cent and unit. The total number of units Deticon needs to produce and sell to break even is:
A. |
150,000 units. |
B. |
354,545 units. |
C. |
177,273 units. |
D. |
300,000 units. |
Answer:
The correct answer is choice A.
The calculation of the breakeven point is to divide the fixed costs by the contribution margin per unit. This determination is more complicated for a multi-product firm. If the same proportional product mix is maintained, one unit of plastic frames is sold for every three units of glass frames. Accordingly, a composite unit consists of four frames: one plastic and three glass. For plastic frames, the unit contribution margin is $5 ($10-$2-$3). For glass frames, the unit contribution margin is $7 ($15-$3-$5). Thus, the composite unit contribution margin is $26 ($5+ $7+ $7+$7), and the breakeven point is 37,500 packages ($975,000 FC $26). Because each composite unit contains four frames, the total units sold equal 150,000.