Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về phương pháp hoàn vốn của dự án (The payback period) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu (The discounted payback period)
A.
$60,000
B.
$100,000
C.
$150,000
D.
$190,000
I. MỤC TIÊU- Tính toán và hiểu được ưu và nhược điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn (Payback).
- Tính toán và hiểu được ưu và nhược điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu (discounted payback).
Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về phương pháp hoàn vốn của dự án (The payback period) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu (The discounted payback period)
1. Phương pháp thời gian hoàn vốn của dự án (The payback period)
1.1. Định nghĩa
Thời gian hoàn vốn (Payback period) là thời gian để dòng tiền thu về đủ bù đắp cho dòng tiền đã bỏ ra để đầu tư cho dự án (cash flows = cash outflows).
Phương pháp này tập trung vào tính thanh khoản hơn là khả năng sinh lời của sản phẩm.
Tiêu chí quyết định:
Tổ chức đặt ra thời gian hoàn vốn mục tiêu (target payback).
- Những dự án có thời gian hoàn vốn dài hơn thời gian hoàn vốn mục tiêu sẽ bị loại bỏ.
- Nếu tổ chức chỉ được lựa chọn một dự án trong nhiều dự án thỏa mãn điều kiện, dự án có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được chọn.
1.2. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm |
Nhược điểm |
|
|
2. Phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án (The discounted payback period)
2.1. Định nghĩa
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại tất cả dòng thu nhập trong tương lai của dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu dựa vào chỉ tiêu thời gian hoàn vốn có chiết khấu để lựa chọn dự án. Theo phương pháp này thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án càng ngắn thì dự án đầu tư càng hấp dẫn.
Ví dụ: Dự án A có số vốn đầu tư là 150 triệu đồng (bỏ vốn một lần). Khoản thu nhập dự kiến (bao gồm khấu hao và lợi nhuận sau thuế) ở các năm trong tương lai như sau:
Năm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Dự án A |
60 |
50 |
50 |
40 |
30 |
Giả định chi phí sử dụng vốn của cả hai dự án là 10%.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án A như sau:
Năm |
Dòng tiền thuần dự án (triệu đồng) |
Hệ số chiết khấu (r = 10%) |
Dòng tiền thuần đã chiết khấu (triệu đồng) |
VĐT còn phải thu hồi cuối năm (triệu đồng) |
Thời gian thu hồi lũy kế (năm) |
0 |
(150) |
1 |
(150) |
(150) |
|
1 |
60 |
0,909 |
54,54 |
(95,46) |
|
2 |
50 |
0,826 |
41,13 |
(54,33) |
|
3 |
50 |
0,751 |
37,55 |
(16,78) |
3 |
4 |
40 |
0,683 |
27,32 |
|
16,78 ÷ 27,32 = 0,61 |
5 |
30 |
0,621 |
18,63 |
|
|
2.2. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm |
Nhược điểm |
|
|
3. Các phương pháp hoàn vốn khác
- The bailout payback method kết hợp giá trị thu hồi của tài sản vào phép tính. Nó đo lường độ dài của thời gian hoàn vốn khi dòng tiền vào định kỳ được kết hợp với giá trị thu hồi.
- Tỷ lệ hoàn vốn nghịch đảo (The payback reciprocal) (1 / payback) đôi khi được sử dụng làm ước tính tỷ suất sinh lời nội bộ.
Question 1:
A company has a payback goal of 3 years on new equipment acquisitions. A new sorter is being evaluated that costs $450,000 and has a 5-year life. Straight-line depreciation will be used; no salvage is anticipated. The company is subject to a 40% income tax rate. To meet the company's payback goal, the sorter must generate reductions in annual cash operating costs of:
A. $60,000B. $100,000
C. $150,000
D. $190,000
Answer
→ Choice D is the correct answer.
Given a periodic constant cash flow, the payback period is calculated by dividing cost by the annual cash inflows, or cash savings. To achieve a payback period of 3 years, the annual increment in net cash inflow generated by the investment must be $150,000 ($450,000 ÷ 3-year targeted payback period). This amount equals the total reduction in cash operating costs minus related taxes. Depreciation is $90,000 ($450,000 ÷ 5 years). Because depreciation is a non cash deductible expense, it shields $90,000 of the cash savings from taxation. Accordingly, $60,000 ($150,000 - $90,000) of the additional net cash inflow must come from after-tax net income. At a 40% tax rate, $60,000 of after- tax income equals $100,000 ($60,000 ÷ 60%) of pre-tax income from cost savings, and the outflow for taxes is $40,000. Thus, the annual reduction in cash operating costs required is $190,000 ($150,000 additional net cash inflow required + $40,000 tax outflow).
Answer (A) is incorrect. The amount of $60,000 is after-tax net income from the cost savings. Answer (B) is incorrect. The amount of $100,000 is the pre-tax income from the cost savings. Answer (C) is incorrect. The amount of $150,000 ignores the impact of depreciation and income taxes.