- SAPP Knowledge Base
- Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
- [CMA Part 2 - 2C] - Decision Analysis
-
Hỗ trợ học viên ACCA & những câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CMA và các câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- Các thủ tục liên quan đến ACCA
- Tổng quan về ACCA
- Kinh nghiệm tự học và thi các môn ACCA
- [BT/F1] Business and Technology (Kinh doanh và Công nghệ)
- [MA/F2] Management Accounting (Kế toán Quản trị)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
- [LW/F4] Law INT (Luật Quốc tế)
- [PM/F5] Performance Management - Quản lý Hiệu quả hoạt động
- [TX/F6] Taxation - Thuế Việt Nam
- [FR/F7] Financial Reporting (Lập báo cáo Tài chính)
- [AA/F8] Audit and Assurance (Kiểm toán và Các dịch vụ đảm bảo)
- [FM/F9] Financial Management (Quản trị Tài chính)
- [SBR/P2] Strategic Business Reporting (Báo cáo chiến lược kinh doanh)
- Kinh nghiệm học thi ACCA
-
Từ điển Chuyên ngành ACCA
- [ACCA BT/F1] – Từ điển môn Business and Technology
- [ACCA MA/F2] - Từ điển môn Management Accounting
- [ACCA FA/F3] - Từ điển môn Financial Accounting
- [ACCA LW/F4] - Từ điển môn Corporate and Business Law
- [ACCA PM/F5] - Từ điển môn Performance Management
- [ACCA TX/F6] - Từ điển môn Taxation
- [ACCA AA/F8] - Từ điển môn Audit and Assurance
- [ACCA FM/F9] - Từ điển môn Financial Management
-
Tự học FIA (Foundation in Accountancy)
-
Tự học CFA Level I (Chartered Financial Analyst)
- Tổng quan về CFA
- Kinh nghiệm tự học và ôn thi CFA Level I
- [Level 1] Quantitative Methods
- [Level 1] Economics
- [Level 1] Financial Statement Analysis
- [Level 1] Corporate Issuers
- [Level 1] Equity Investments
- [Level 1] Fixed Income Investments
- [Level 1] Derivatives
- [Level 1] Alternative Investments
- [Level 1] Portfolio Management
- [Level 1] Ethical & Professional Standards
- Tài liệu Pre CFA level 1
- Các thủ tục liên quan đến CFA
- Chính sách học viên CFA
-
Tự học CFA Level II (Chartered Financial Analyst)
- [Level II] Quantitative Methods
- [Level II] Economics
- [Level II] Financial Reporting and Analysis
- [Level II] Corporate Issuers
- [Level II] Equity Valuation
- [Level II] Fixed Income
- [Level II] Derivatives
- [Level II] Alternative Investments
- [Level II] Portfolio Management
- [Level II] Ethical and Professional Standards
-
Tự học CFA Level III (Chartered Financial Analyst)
-
Tự học CFA Institute Investment Foundations
-
Từ điển chuyên ngành CFA
-
Tự học CMA Part 1 (Certified Management Accountant)
-
Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
-
Kinh nghiệm thi tuyển Big4 và Non Big
- Kinh nghiệm tuyển dụng các công ty Non- Big
- Big 4 - Các tiêu chí tuyển dụng
- Big 4 - Kinh nghiệm cho Vòng CV
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần kiến thức chuyên môn
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Verbal reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Numerical reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Essay
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn nhóm
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn cá nhân
- Chia sẻ kinh nghiệm làm việc tại Big4
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Kế Kiểm Thuế
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Tài Chính
-
Kinh Nghiệm Học & Thi Chứng Chỉ Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ CMA
CHAPTER 5: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN NGẮN HẠN
Các quyết định kinh tế dựa trên việc dự đoán kết quả của việc thay đổi mức độ tiêu thụ tài nguyên và sản lượng đầu ra. Do đó, dữ liệu doanh thu cận biên phải được so sánh với dữ liệu chi phí cận biên để xác định điểm tối đa hóa lợi nhuận...
1. Doanh thu cận biên và chi phí cận biên (Marginal revenue and marginal cost)
1.1. Doanh thu cận biên (Marginal revenue)
1.2. Chi phí cận biên (Marginal cost)
I. Mục tiêu
- Xác định và tính toán chi phí cận biên và doanh thu cận biên.
- Ảnh hưởng của chi phí và doanh thu cận biên tới việc tối đa hóa lợi nhuận (profit maximization).
II. Nội dung
Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về:
- Cách sử dụng doanh thu và chi phí cận biên trong phân tích chiến lược kinh doanh.
- Tính toán điểm tối đa hóa lợi nhuận.
1. Doanh thu cận biên và chi phí cận biên (Marginal revenue and marginal cost)
1.1. Doanh thu cận biên (Marginal revenue)
Doanh thu cận biên là phần doanh thu bổ sung (gia tăng - incremental) khi sản lượng tăng lên. Nó là sự khác biệt của tổng doanh thu tại các mức sản lượng khác nhau.
Doanh thu cận biên cho doanh nghiệp biết chiến lược kinh doanh hiện tại đã phù hợp hay chưa.
Doanh thu cận biên được sử dụng để nghiên cứu và đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp, đảm bảo doanh thu cận biên phù hợp với chi phí đầu vào, chi phí sản xuất.
1.2. Chi phí cận biên (Marginal cost)
Chi phí cận biên là chi phí bổ sung (còn gọi là chi phí gia tăng) khi số lượng sản phẩm đầu ra tăng lên. Nó là sự khác biệt của tổng chi phí tại mỗi mức sản lượng khác nhau.
2. Tối đa hóa lợi nhuận (Profit Maximization)
Doanh nghiệp thường nhắm đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thay vì tối đa doanh thu. Vì vậy để tìm được điểm tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần so sánh doanh thu cận biên với chi phí cận biên.
Tổng lợi nhuận có thể bị giảm đi khi sản lượng tăng đến mức chi phí cũng bị tăng lên cao.
III. Bài tập
Question 1:
XYZ Corp, manufactures power saws and sells them for $70. The table below shows XYZ’s total cost for up to seven units of production. What is the marginal cost for the fifth unit of production?
Quantity |
Total cost |
0 |
$70 |
1 |
120 |
2 |
160 |
3 |
190 |
4 |
230 |
5 |
295 |
6 |
365 |
7 |
445 |
A. |
$70. |
B. |
$59. |
C. |
$50. |
D. |
$65. |
Answer:
→ The correct answer is choice D.
The marginal cost for the Xth unit of production is calculated by taking the total costs for X units minus the total cost for the previous number of units. Total cost for five units is $295; total cost for four units is $230; so the marginal cost is $295 - $230 = $65.