Điện toán đám mây là một thiết lập tài nguyên được chia sẻ, cải thiện quá trình xử lý thông tin điện tử. Công nghệ chuỗi – khối là cơ sở dữ liệu công khai và phi tập trung cho phép truyền tải dữ liệu một cách an toàn trên hệ thống mã hóa phức tạp...
1. Điện toán đám mây (Cloud Computing)
2. Phần mềm dạng dịch vụ (Software as a Service - SaaS)
3. Ứng dụng sáng tạo (Innovative Applications)
a. Công nghệ chuỗi - khối (Blockchain)
b. Lợi ích của công nghệ chuỗi - khối
c. Hạn chế của công nghệ chuỗi - khối
d. Áp dụng công nghệ chuỗi - khối vào một số ứng dụng sáng tạo
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu về điện toán đám mây (Cloud Computing) và cách thức nâng cao hiệu quả của nó.
- Tìm hiểu về phần mềm dạng dịch vụ (Software as a Service) và ưu điểm và nhược điểm của phần mềm.
- Nhận biết công nghệ chuỗi – khối (blockchain), công nghệ sổ cái phân tán (distributed ledger), và hợp đồng thông minh (smart contracts).
II. Nội dung
Điện toán đám mây sử dụng mạng máy chủ từ xa được kết nối với Internet để cung cấp nơi lưu trữ thông tin trên nhiều máy chủ tại nhiều vị trí địa lý.
SaaS sử dụng hệ thống đám mây (cloud-based system) để cung cấp phần mềm cho nhiều máy tính cùng một lúc.
Công nghệ chuỗi – khối là cơ sở dữ liệu công khai, phi tập trung (decentralized) theo dõi tất cả giao dịch trong cùng mạng lưới.
1. Điện toán đám mây (Cloud Computing)
Điện toán đám mây là một thiết lập tài nguyên được chia sẻ, cho phép cải thiện quá trình xử lý thông tin điện tử; bao gồm một mạng lưới các máy chủ từ xa được kết nối với Internet.
Điện toán đám mây đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả lưu trữ, quản lý và xử lý dữ liệu.
2. Phần mềm dạng dịch vụ (Software as a Service - SaaS)
Phần mềm dạng dịch vụ là một hệ thống dựa trên đám mây (cloud-based system) cung cấp các chức năng điện toán cục bộ (local computing capabilities) và cài đặt phần mềm trên toàn hệ thống cho từng máy tính cá nhân cục bộ thông qua các ứng dụng trực tuyến.
SaaS đem lại lợi ích trong việc phân phối các dịch vụ ứng dụng phần mềm trực tuyến nhưng cũng đồng thời tồn tại những hạn chế sau:
3. Ứng dụng sáng tạo (Innovative Applications)
a. Công nghệ chuỗi – khối (blockchain)
Công nghệ chuỗi – khối là cơ sở dữ liệu công khai, phi tập trung (decentralized) cho phép truyền tải dữ liệu một cách an toàn trên hệ thống mã hóa phức tạp, tương tự như cuốn sổ cái kế toán (general ledger), nơi mà tiền được giám sát chặt chẽ và ghi nhận mọi giao dịch kinh doanh (transactions) trên hệ thống mạng ngang hàng.
b. Lợi ích của công nghệ chuỗi – khối
c. Hạn chế của công nghệ chuỗi - khối
d. Áp dụng công nghệ chuỗi - khối
Công nghệ chuỗi – khối được sử dụng phổ biến để phát triển các loại tiền điện tử (cryptocurrencies) như Bitcoin hay các loại thoả thuận hợp đồng mới được gọi là hợp đồng thông minh (smart contracts).
Tiền điện tử - Bitcoin | Hợp đồng thông minh |
Tạo điều kiện trao đổi kinh tế dựa trên số cái kỹ thuật số (digital ledger) công khai để xác minh và ghi nhận các giao dịch. | Cho phép hoàn thành các điều khoản hợp đồng mà không cần sự tham gia của bên thứ ba bởi vì các điều khoản đã thoả thuận được xác minh và thực hiện bằng sử dụng sổ cái kỹ thuật số phân tán (distributed digital ledger). |
III. Bài tập
A buyer offers to purchase a company using Bitcoin. After the transaction is completed, the buyer reloads onto her computer a copy of the Bitcoin data file that was made before the company was purchased, so the associated blockchain shows she is the current owner of the Bitcoin used to purchase the company. She then tries to buy another company with the same Bitcoin, but the transaction fails. Which parts of the blockchain/Bitcoin infrastructure have prevented this attempted fraud?
I. Smart contracts
II. Distributed ledger
III. Hash codes
IV. Two-factor authentication
A. I and IV only.
B. I and II only.
C. I, II, III, and IV only.
D. II and III only.
Answer:
→ The answer is choice D
D is correct. Blockchain uses a distributed ledger so that many people have copies of the history of use of each Bitcoin. When this person attempted to falsify a Bitcoin record, the blockchain record on her computer disagreed with the many other copies. Because those duplicate copies agreed with each other and they all disagreed with the one copy from this person, the blockchain software concludes that the one different copy is fraudulent, so it denied the transaction and changed the different copy to match the others. Se 2 3 10 Hash codes are the places in each "block" of the blockchain where transaction records are kept, such as the date of the transaction and the public key of each party, after a great deal of complicated math is performed on those records to encode them. In order to falsify a hash code, one would need to know all the algorithms for encoding, as well as the dates and keys, and to make a large fraction of the distributed ledger match the false values. This is currently believed to be impossible.
A and C are incorrect. Smart contracts are agreements that can result in blockchain/Bitcoin transactions when compliance with the terms of the agreement can be observed online. They do not prevent fraudulent transactions from occurring. Skill A Red Two-factor authentication is the use of a second code or device after entering log-in credentials to verify authorized access. This fraud is not based on gaining access but in falsifying records.
B is incorrect. Smart contracts are agreements that can result in blockchain/Bitcoin transactions when compliance with the terms of the agreement can be observed online. They do not prevent fraudulent transactions from occurring.