- SAPP Knowledge Base
- Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
-
Hỗ trợ học viên ACCA & những câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CMA và các câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- Các thủ tục liên quan đến ACCA
- Tổng quan về ACCA
- Kinh nghiệm tự học và thi các môn ACCA
- [BT/F1] Business and Technology (Kinh doanh và Công nghệ)
- [MA/F2] Management Accounting (Kế toán Quản trị)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
- [LW/F4] Law INT (Luật Quốc tế)
- [PM/F5] Performance Management - Quản lý Hiệu quả hoạt động
- [TX/F6] Taxation - Thuế Việt Nam
- [FR/F7] Financial Reporting (Lập báo cáo Tài chính)
- [AA/F8] Audit and Assurance (Kiểm toán và Các dịch vụ đảm bảo)
- [FM/F9] Financial Management (Quản trị Tài chính)
- [SBR/P2] Strategic Business Reporting (Báo cáo chiến lược kinh doanh)
- Kinh nghiệm học thi ACCA
-
Từ điển Chuyên ngành ACCA
- [ACCA BT/F1] – Từ điển môn Business and Technology
- [ACCA MA/F2] - Từ điển môn Management Accounting
- [ACCA FA/F3] - Từ điển môn Financial Accounting
- [ACCA LW/F4] - Từ điển môn Corporate and Business Law
- [ACCA PM/F5] - Từ điển môn Performance Management
- [ACCA TX/F6] - Từ điển môn Taxation
- [ACCA AA/F8] - Từ điển môn Audit and Assurance
- [ACCA FM/F9] - Từ điển môn Financial Management
-
Tự học FIA (Foundation in Accountancy)
-
Tự học CFA Level I (Chartered Financial Analyst)
- Tổng quan về CFA
- Kinh nghiệm tự học và ôn thi CFA Level I
- [Level 1] Quantitative Methods
- [Level 1] Economics
- [Level 1] Financial Statement Analysis
- [Level 1] Corporate Issuers
- [Level 1] Equity Investments
- [Level 1] Fixed Income Investments
- [Level 1] Derivatives
- [Level 1] Alternative Investments
- [Level 1] Portfolio Management
- [Level 1] Ethical & Professional Standards
- Tài liệu Pre CFA level 1
- Các thủ tục liên quan đến CFA
- Chính sách học viên CFA
-
Tự học CFA Level II (Chartered Financial Analyst)
- [Level II] Quantitative Methods
- [Level II] Economics
- [Level II] Financial Reporting and Analysis
- [Level II] Corporate Issuers
- [Level II] Equity Valuation
- [Level II] Fixed Income
- [Level II] Derivatives
- [Level II] Alternative Investments
- [Level II] Portfolio Management
- [Level II] Ethical and Professional Standards
-
Tự học CFA Level III (Chartered Financial Analyst)
-
Tự học CFA Institute Investment Foundations
-
Từ điển chuyên ngành CFA
-
Tự học CMA Part 1 (Certified Management Accountant)
-
Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
-
Kinh nghiệm thi tuyển Big4 và Non Big
- Kinh nghiệm tuyển dụng các công ty Non- Big
- Big 4 - Các tiêu chí tuyển dụng
- Big 4 - Kinh nghiệm cho Vòng CV
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần kiến thức chuyên môn
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Verbal reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Numerical reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Essay
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn nhóm
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn cá nhân
- Chia sẻ kinh nghiệm làm việc tại Big4
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Kế Kiểm Thuế
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Tài Chính
-
Kinh Nghiệm Học & Thi Chứng Chỉ Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ CMA
[FA/F3: Tóm tắt kiến thức] Governance (Lesson 1): Quản trị doanh nghiệp
Tìm hiểu về quản trị doanh nghiệp và trách nhiệm của người lãnh đạo.
I. Mục tiêu
- Định nghĩa về quản trị doanh nghiệp (Corporate Governance)
- Trách nhiệm pháp lý của nhà quản trị
- Trách nhiệm liên quan đến báo cáo tài chính
II. Nội dung
1. Quản trị doanh nghiệp (Corporate Governance)
Quản trị doanh nghiệp là hệ thống mà các công ty và các thực thể khác được định hướng và kiểm soát. Quản trị công ty tốt là rất quan trọng bởi vì chủ sở hữu của một công ty và những người quản lý công ty không phải lúc nào cũng giống nhau, điều này có thể dẫn đến xung đột lợi ích.
Hội đồng quản trị của một công ty thường là cấp quản lý cao nhất và là những người chịu trách nhiệm quản trị công ty đó. Trách nhiệm và nhiệm vụ của giám đốc thường được quy định trong pháp luật và có phạm vi rộng.
2. Trách nhiệm pháp lý của nhà quản trị
Nhà quản trị nên:
- hành động trong quyền hạn của họ
- thúc đẩy sự thành công của công ty
- phán đoán tình huống một cách độc lập
- tránh xung đột lợi ích
- không chấp nhận lợi ích từ bên thứ ba
- tuyên bố quan tâm đến một giao dịch hoặc một sự sắp xếp nào đó được đưa ra
Ngoài ra, nhà quản trị nên cân nhắc thêm những yếu tố sau:
- Kết quả của các quyết định trong dài hạn
- Quyền lợi của nhân viên
- Nhu cầu phát triển mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp
- Tác động của công ty đến cộng đồng địa phương và môi trường
- Mong muốn duy trì tiêu chuẩn cao trong ứng xử kinh doanh và danh tiếng tốt
- Sự cần thiết phải hành động công bằng giữa tất cả các thành viên của công ty
3. Trách nhiệm của nhà quản trị đối với báo cáo tài chính
- Lập báo cáo tài chính hàng năm theo luật pháp và quy định hiện hành. Luật công ty yêu cầu giám đốc lập báo cáo tài chính cho từng năm tài chính và báo cáo tài chính đó phải đưa ra quan điểm trung thực và hợp lý.
- Kiểm soát nội bộ để báo cáo tài chính không có sai sót trọng yếu, cho dù do lỗi hoặc gian lận. Họ cũng chịu trách nhiệm cho việc ngăn chặn và phát hiện gian lận.
Author: Duy Anh Nguyen