- SAPP Knowledge Base
- Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
-
Hỗ trợ học viên ACCA & những câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CMA và các câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- Các thủ tục liên quan đến ACCA
- Tổng quan về ACCA
- Kinh nghiệm tự học và thi các môn ACCA
- [BT/F1] Business and Technology (Kinh doanh và Công nghệ)
- [MA/F2] Management Accounting (Kế toán Quản trị)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
- [LW/F4] Law INT (Luật Quốc tế)
- [PM/F5] Performance Management - Quản lý Hiệu quả hoạt động
- [TX/F6] Taxation - Thuế Việt Nam
- [FR/F7] Financial Reporting (Lập báo cáo Tài chính)
- [AA/F8] Audit and Assurance (Kiểm toán và Các dịch vụ đảm bảo)
- [FM/F9] Financial Management (Quản trị Tài chính)
- [SBR/P2] Strategic Business Reporting (Báo cáo chiến lược kinh doanh)
- Kinh nghiệm học thi ACCA
-
Từ điển Chuyên ngành ACCA
- [ACCA BT/F1] – Từ điển môn Business and Technology
- [ACCA MA/F2] - Từ điển môn Management Accounting
- [ACCA FA/F3] - Từ điển môn Financial Accounting
- [ACCA LW/F4] - Từ điển môn Corporate and Business Law
- [ACCA PM/F5] - Từ điển môn Performance Management
- [ACCA TX/F6] - Từ điển môn Taxation
- [ACCA AA/F8] - Từ điển môn Audit and Assurance
- [ACCA FM/F9] - Từ điển môn Financial Management
-
Tự học FIA (Foundation in Accountancy)
-
Tự học CFA Level I (Chartered Financial Analyst)
- Tổng quan về CFA
- Kinh nghiệm tự học và ôn thi CFA Level I
- [Level 1] Quantitative Methods
- [Level 1] Economics
- [Level 1] Financial Statement Analysis
- [Level 1] Corporate Issuers
- [Level 1] Equity Investments
- [Level 1] Fixed Income Investments
- [Level 1] Derivatives
- [Level 1] Alternative Investments
- [Level 1] Portfolio Management
- [Level 1] Ethical & Professional Standards
- Tài liệu Pre CFA level 1
- Các thủ tục liên quan đến CFA
- Chính sách học viên CFA
-
Tự học CFA Level II (Chartered Financial Analyst)
- [Level II] Quantitative Methods
- [Level II] Economics
- [Level II] Financial Reporting and Analysis
- [Level II] Corporate Issuers
- [Level II] Equity Valuation
- [Level II] Fixed Income
- [Level II] Derivatives
- [Level II] Alternative Investments
- [Level II] Portfolio Management
- [Level II] Ethical and Professional Standards
-
Tự học CFA Level III (Chartered Financial Analyst)
-
Tự học CFA Institute Investment Foundations
-
Từ điển chuyên ngành CFA
-
Tự học CMA Part 1 (Certified Management Accountant)
-
Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
-
Kinh nghiệm thi tuyển Big4 và Non Big
- Kinh nghiệm tuyển dụng các công ty Non- Big
- Big 4 - Các tiêu chí tuyển dụng
- Big 4 - Kinh nghiệm cho Vòng CV
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần kiến thức chuyên môn
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Verbal reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Numerical reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Essay
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn nhóm
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn cá nhân
- Chia sẻ kinh nghiệm làm việc tại Big4
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Kế Kiểm Thuế
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Tài Chính
-
Kinh Nghiệm Học & Thi Chứng Chỉ Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ CMA
[FA/F3: Tóm tắt kiến thức] Lesson 14 - Đối chiếu ngân hàng (Bank Reconciliation)
Cách học bài Đối chiếu ngân hàng trong phạm vi môn học FA/F3 ACCA
I. Mục tiêu
- Định nghĩa
- Các lỗi dẫn đến sai lệch trong đối chiếu giữa ngân hàng và sổ sách kế toán
II. Nội dung
1. Định nghĩa
Đối chiếu ngân hàng là đối chiếu giữa sổ tiền mặt và sao kê ngân hàng của một doanh nghiệp.
Trong đó:
- Sổ tiền mặt là ghi chép do doanh nghiệp chuẩn bị
- Sao kê ngân hàng là ghi chép của ngân hàng về doanh nghiệp
Vì số dư trên sổ tiền mặt có thể không bằng số dư trên báo cáo ngân hàng. Vì thế đối chiếu ngân hàng dùng để tìm ra sự chênh lệch giữa số dư trên sổ tiền và số dư trên báo cáo ngân hàng.
2. Các lỗi dẫn đến sai lệch giữa đối chiếu ngân hàng và sổ cái
- Chênh lệch do sự khác biệt về thời gian (Timing difference): Các giao dịch được ghi chép trên sổ tiền mặt nhưng chưa được ghi nhận trên sao kê của ngân hàng
Trong trường hợp này, không có khoản điều chỉnh nào được ghi vào sổ tiền và sao kê ngân hàng.
- Do sai sót và lỗi của doanh nghiệp (Business’s errors and omissions):
Các giao dịch được ghi nhận chính xác trên sao kê ngân hàng nhưng thông tin giao dịch này không được ghi nhận trên sổ tiền. Các khoản này có thể là:
Trong các trường hợp này, kế toán cần thực hiện các khoản điều chỉnh trong sổ tiền.
- Do lỗi của ngân hàng (Bank errors):
Ngân hàng ghi nhận sai lệch các khoản tiền nhận và tiền trả của các doanh nghiệp với nhau.
3. Các bước thực hiện đối chiếu (Bank reconciliation process)
- Quy trình phát hiện lỗi:
- Quy trình thực hiện đối chiếu ngân hàng:
- Chuẩn bị sổ tiền đã chỉnh sửa
- Chuẩn bị báo cáo đối chiếu ngân hàng
III. Bài tập
The bank statement on 31 October 20X7 showed an overdraft of $800. On reconciling the bank statement, it was discovered that a cheque drawn by your company for $80 had not been presented for payment, and that a cheque for $130 from a customer had been dishonoured on 30 October 20X7, but that this had not yet been notified to you by the bank.
What is the correct bank balance to be shown in the statement of financial position at 31 October 20X7?
Hướng dẫn giải:
Vậy:
Số dư chính xác trên tài khoản ngân hàng là $880