Tổng hợp các kiến thức quan trọng, cần lưu ý khi học Module 4 môn Equity Valuation trong chương trình CFA level 2
1. Hệ số giá xác định dựa trên phương pháp so sánh
Hệ số P/E
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
Có 2 khái niệm P/E dựa trên các trường hợp giả định về lợi nhuận khác nhau. Trailing P/E sẽ phù hợp khi lợi nhuận năm tới sẽ tương đối biến động và không thể dự phóng chính xác. Leading P/E sẽ phù hợp nếu mô hình kinh doanh của công ty đã thay đổi đáng kể, và các dữ liệu về lợi nhuận quá khứ sẽ không tương quan với kỳ vọng năm tới. Các tính các hệ số P/E như sau:
Trailing P/E = giá cổ phiếu / EPS của năm tài chính trước
Leading P/E = giá cổ phiếu / EPS dự kiến của năm tới
Hệ số P/B (Price / Book value)
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
Cách tính:
P/B = giá cổ phiếu / giá trị sổ sách trên mỗi đơn vị cổ phiếu
P/B = vốn hóa của cổ phiếu đang lưu hành / giá trị sổ sách
Hệ số P/S (Price/Sales)
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
Cách tính:
P/S = giá cổ phiếu / doanh thu trên mỗi cổ phiếu
Hệ số P/CF (Price/Cash Flow)
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
Cách tính:
P/CF = giá cổ phiếu / dòng tiền thuần trên mỗi đơn vị cổ phiếu
Tỷ lệ cổ tức
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
Cách tính:
Trailing D/P = 4 * cổ tức theo quý gần nhất nhận được / giá trị mỗi cổ phiếu
Leading D/P = cổ tức dự kiến nhận được / giá trị mỗi cổ phiếu
Tỷ lệ EPS đã được điều chỉnh (normalized earnings)
Phản ánh tỷ lệ EPS sau khi đã loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng nhất thời, thể hiện ước tính về hệ số EPS trong điều kiện thông thường.
Cách tính:
EPS điều chỉnh = EPS trung bình trong các giai đoạn gần nhất = ROE trung bình x giá trị sổ sách trên mỗi đơn vị cổ phiếu
2. Hệ số giá dựa trên số liệu cơ bản dự phóng (justified multiples)
Công thức |
Tương quan với các chỉ tiêu cơ bản |
|
Justified P/E |
- Tỉ lệ thuận với tỷ lệ tăng trưởng - Tỉ lệ nghịch với tỷ lệ lợi tức yêu cầu |
|
Justified P/B |
- Tỉ lệ thuận với ROE |
|
Justified P/S |
- Tỉ lệ thuận với lãi thuần - Tỉ lệ thuận với tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận |
|
Justified P/CF |
Value of the stock (using a DCF model) dividing chosen measure of cash flow |
- Tỷ lệ nghịch với lợi tức yêu cầu - Tỉ lệ thuận với tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận |
3. Hệ số giữa P/E và tỷ lệ tăng trưởng (P/E-Growth ratio), tỷ lệ EV/EBITDA
Hệ số giữa P/E và tỷ lệ tăng trưởng (PEG)
Hệ số giữa P/E và tỷ lệ tăng trưởng (PEG) phản ánh ảnh hưởng của tỷ lệ tăng trưởng đến hệ số P/E, được tính bằng công thức:
Hệ số PEG càng cao sẽ khiến mức độ hấp dẫn của cổ phiếu càng cao. Tuy nhiên, nó cũng có vài hạn chế:
- Mặc định xác nhận mối quan hệ giữa P/E và khả năng tăng trưởng.
- Không thể phản ánh chính xác rủi ro đi kèm.
- Không phản ánh được thời gian tăng trưởng dự kiến.
Tỷ lệ EV/EBITDA
Điểm mạnh |
Hạn chế |
|
|
4. Chỉ báo động lượng (momentum indicators)
Chỉ báo động lượng phản ánh tương quan giữa giá hoặc các chỉ tiêu tài chính và chuỗi thời gian (time series) của giá trị quá khứ/giá trị kỳ vọng. Chỉ báo này cho biết xu hướng biến động của của các chỉ tiêu tài chính theo thời gian, để đưa ra dự báo về tương lai. Chỉ báo động lượng bao gồm:
- Lợi nhuận ngoài kỳ vọng (Unexpected earnings) phản ánh sự chênh lệch giữa lợi nhuận theo Báo cáo tài chính và lợi nhuận kỳ vọng. Công thức tính: UE= EPS – EPS kỳ vọng.
- Lợi nhuận ngoài kỳ vọng chuẩn hóa (Standardized unexpected earnings) là chỉ tiêu lợi nhuận ngoài kỳ vọng sau khi đã loại bỏ ảnh hưởng của các lỗi ước tính. Cách công thức tính: SUE = UE / δ(UE)
Sức mạnh tương đối (relative strength) là chỉ báo phản ánh hiệu suất của cổ phiếu so với hiệu suất của chính nó trong quá khứ, hoặc so với một nhóm các cổ phiếu tương tự.
Nếu bạn cần thêm thông tin, đừng quên liên hệ với chúng tôi: