- SAPP Knowledge Base
- ACCA Customer Experience
-
ACCA Customer Experience
-
Hỗ trợ học viên ACCA & những câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CFA & câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Hỗ trợ học viên CMA và các câu hỏi thường gặp (FAQs)
-
Tự học ACCA (Association of Chartered Certified Accountant)
- Các thủ tục liên quan đến ACCA
- Tổng quan về ACCA
- Kinh nghiệm tự học và thi các môn ACCA
- [BT/F1] Business and Technology (Kinh doanh và Công nghệ)
- [MA/F2] Management Accounting (Kế toán Quản trị)
- [FA/F3] Financial Accounting (Kế toán Tài chính)
- [LW/F4] Law INT (Luật Quốc tế)
- [PM/F5] Performance Management - Quản lý Hiệu quả hoạt động
- [TX/F6] Taxation - Thuế Việt Nam
- [FR/F7] Financial Reporting (Lập báo cáo Tài chính)
- [AA/F8] Audit and Assurance (Kiểm toán và Các dịch vụ đảm bảo)
- [FM/F9] Financial Management (Quản trị Tài chính)
- [SBR/P2] Strategic Business Reporting (Báo cáo chiến lược kinh doanh)
- Kinh nghiệm học thi ACCA
-
Từ điển Chuyên ngành ACCA
- [ACCA BT/F1] – Từ điển môn Business and Technology
- [ACCA MA/F2] - Từ điển môn Management Accounting
- [ACCA FA/F3] - Từ điển môn Financial Accounting
- [ACCA LW/F4] - Từ điển môn Corporate and Business Law
- [ACCA PM/F5] - Từ điển môn Performance Management
- [ACCA TX/F6] - Từ điển môn Taxation
- [ACCA AA/F8] - Từ điển môn Audit and Assurance
- [ACCA FM/F9] - Từ điển môn Financial Management
-
Tự học FIA (Foundation in Accountancy)
-
Tự học CFA Level I (Chartered Financial Analyst)
- Tổng quan về CFA
- Kinh nghiệm tự học và ôn thi CFA Level I
- [Level 1] Quantitative Methods
- [Level 1] Economics
- [Level 1] Financial Statement Analysis
- [Level 1] Corporate Issuers
- [Level 1] Equity Investments
- [Level 1] Fixed Income Investments
- [Level 1] Derivatives
- [Level 1] Alternative Investments
- [Level 1] Portfolio Management
- [Level 1] Ethical & Professional Standards
- Tài liệu Pre CFA level 1
- Các thủ tục liên quan đến CFA
- Chính sách học viên CFA
-
Tự học CFA Level II (Chartered Financial Analyst)
- [Level II] Quantitative Methods
- [Level II] Economics
- [Level II] Financial Reporting and Analysis
- [Level II] Corporate Issuers
- [Level II] Equity Valuation
- [Level II] Fixed Income
- [Level II] Derivatives
- [Level II] Alternative Investments
- [Level II] Portfolio Management
- [Level II] Ethical and Professional Standards
-
Tự học CFA Level III (Chartered Financial Analyst)
-
Tự học CFA Institute Investment Foundations
-
Từ điển chuyên ngành CFA
-
Tự học CMA Part 1 (Certified Management Accountant)
-
Tự học CMA Part 2 (Certified Management Accountant)
-
Kinh nghiệm thi tuyển Big4 và Non Big
- Kinh nghiệm tuyển dụng các công ty Non- Big
- Big 4 - Các tiêu chí tuyển dụng
- Big 4 - Kinh nghiệm cho Vòng CV
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần kiến thức chuyên môn
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Verbal reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Numerical reasoning
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng test năng lực phần Essay
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn nhóm
- Big 4 - Kinh nghiệm cho vòng phỏng vấn cá nhân
- Chia sẻ kinh nghiệm làm việc tại Big4
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Kế Kiểm Thuế
-
Nghề nghiệp và kinh nghiệm thi tuyển trong lĩnh vực Tài Chính
-
Kinh Nghiệm Học & Thi Chứng Chỉ Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ CMA
Đối tượng để mở tài khoản thi CertIFR và DipIFR
Thông tin về yêu cầu đầu vào ACCA xét duyệt đủ điều kiện mở tài khoản CertIFR và DipIFR
Mục lục
A. Điều kiện để mở tài khoản CertIFR
B. Điều kiện để mở tài khoản DipIFR
A. Điều kiện để mở tài khoản CertIFR
Chứng chỉ về lập Báo cáo tài chính Quốc tế – CertIFR (Certificate in International Financial Reporting) – là chứng chỉ do Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc ACCA cấp, đem tới kiến thức rộng mở về báo cáo tài chính quốc tế, chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS. Để được cấp chứng chỉ, học viên chỉ học và thi một kỳ thi duy nhất trực tuyến trên máy tính.
Điều kiện để mở tài khoản CertIFR:
Chứng chỉ CertIFR dành cho:
-
Kế toán viên, kiểm toán viên, chuyên viên tài chính muốn hiểu rõ về chuẩn mực IFRS.
-
Người làm trong lĩnh vực kế toán nhưng chưa có kiến thức nền về Báo cáo tài chính theo IFRS.
-
Sinh viên hoặc người đang theo học ACCA, DipIFR muốn bổ sung chứng chỉ chuyên sâu về IFRS.
Đặc biệt, CertIFR không có yêu cầu bắt buộc về trình độ đầu vào, và đây cũng chính là cơ hội để bất kỳ ai quan tâm đến chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đều có thể đăng ký học và thi CertIFR bao gồm cả những học viên trái ngành hay trong ngành kế kiểm tài chính mà chưa có kinh nghiệm.
B. Điều kiện để mở tài khoản DipIFR
Chứng chỉ DipIFR (Diploma in International Financial Reporting) dành cho cá nhân có nhu cầu đăng ký thi chứng chỉ DipIFR của ACCA, kế toán viên, kiểm toán, nhà quản lý, chuyên viên tài chính muốn nâng cao kiến thức và áp dụng IFRS vào công việc. Tuy nhiên, do là cấp độ chuyên sâu của IFRS, nên sẽ cần đáp ứng điều kiện đầu vào theo quy định của ACCA đối với chứng chỉ DipIFR.
Điều kiện để mở tài khoản CertIFR:
ACCA sẽ ưu tiên xét duyệt các ứng viên có chứng chỉ nghề nghiệp liên quan, đang là hội viên của tổ chức thuộc IFAC. Nếu không thuộc nhóm này, ACCA sẽ xem xét tiếp các tiêu chí thuộc một trong các nhóm sau:
- Có bằng đại học chuyên ngành liên quan có đủ điều kiện miễn 4 môn đầu của ACCA (tra cứu về điều kiện miễn môn tại đây) và 2 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kế toán/tài chính.
- Đã có chứng chỉ CertIFR và 2 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kế toán/tài chính.
- 3 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kế toán/tài chính.
- Đã hoàn thành toàn bộ 13 môn ACCA (ACCA Affiliate).
Vì chứng chỉ DipIFR có những yêu cầu đặc biệt, học viên cần nắm rõ các điều kiện đầu vào để chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, giúp quá trình mở tài khoản diễn ra thuận lợi và hỗ trợ tốt nhất cho mục tiêu chinh phục chứng chỉ giá trị này.
Xem thêm về cách mở tài khoản DipIFR chi tiết tại đây
SAPP Academy